Có nên du học Ba Lan?
Luôn là một trong những câu hỏi được nhiều bạn trẻ quan tâm trong bước đầu lên kế hoạch du học và tìm hiểu các thông tin liên quan, “nên đi du học nước nào” luôn là một trong những vấn đề làm nhiều bạn trẻ đắn đo khi quyết định du học. Hiện nay cơ hội du học đã rộng mở hơn rất nhiều khi cánh cửa hội nhập ngày càng mở rộng cho Việt Nam, sự phát triển của internet cũng giúp các bạn có được các thông tin du học cần thiết.
Mỗi năm có hàng ngàn, hàng triệu người trên thế giới sẵn sàng rời bỏ “vùng tiện nghi” của mình để lên đường du học. Tại sao họ phải đi du học? Đơn giản vì họ tin rằng việc học ngôn ngữ ở đất nước mà nó là ngôn ngữ bản xứ sẽ giúp họ thành thạo nhanh chóng. Những người khác lại cho rằng việc học ở nước ngoài sẽ giúp họ có cái nhìn trân trọng hơn về đất nước của chính mình. Một số lại nghĩ du học giúp ta kiếm việc làm tốt hơn. Và trên thực tế, rất ít người chọn đi du học chỉ để cho…vui!
Du học Ba Lan là lựa chọn phù hợp nhất
Là một HSSV Việt Nam, chắc hẳn rất nhiều bạn đang nuôi dưỡng ước mơ cháy bỏng được khám phá chân trời tri thức tại một quốc gia có nền giáo dục vượt trội. Và hẳn nhiên, châu Âu luôn là châu lục được đa số học sinh hướng tới, bởi ở đây có chất lượng đào tạo tuyệt vời, kinh tế phát triển vượt trội, cuộc sống học tập năng động và là môi trường cực tốt để cải thiện cũng như trau dồi khả năng Anh ngữ… Nhưng, nên chọn đất nước nào có chất lượng giáo dục tốt ở châu Âu với mức chi phí phải chăng, phù hợp với điều kiện tài chính của mỗi gia đình.
>> Xem thêm: Tại sao cần lên kế hoạch học tiếng Ba Lan?
Lý do nên chọn Ba Lan là nơi du học
Ba Lan là một trong những quốc gia có nền giáo dục chất lượng, đất nước và con người thân thiện, nhờ vị trí địa lý Ba Lan hội tụ tinh hoa văn hóa của cả Đông Âu và tây Âu. Ba Lan hiện tại là quốc gia có ưu đãi lớn nhất đối với du học sinh về cơ hội làm thêm trong quá trình học tập và định cư sau tốt nghiệp Đại học với việc cầm tấm bằng tại Ba lan bạn có thể xin việc tại mọi nơi trên thế giới. Nếu bạn đăng ký học hệ chính quy hoặc hệ vừa học vừa làm thêm tại Ba Lan để kiếm thêm thu nhập trang trải cho việc học và sinh hoạt mà không tốn công xin bất kì loại giấy phép nào và cực kỳ hợp pháp.
Du học sinh được học miễn phí khi tham gia các chương trình giảng dạy bằng tiếng Ba Lan. Nếu học bằng các ngôn ngữ khác, sv phải đóng học phí khoảng 1.800 bảng Anh/năm. Quốc gia này có khoảng 700 chương trình dạy bằng các tiếng nước ngoài (chủ yếu là tiếng Anh). Chi phí sinh hoạt ở Ba Lan khá mềm so với mặt bằng chung châu Âu.
Du học sinh được học miễn phí khi tham gia các chương trình giảng dạy bằng tiếng Ba Lan. Nếu học bằng các ngôn ngữ khác, sv phải đóng học phí khoảng 1.800 bảng Anh/năm. Quốc gia này có khoảng 700 chương trình dạy bằng các tiếng nước ngoài (chủ yếu là tiếng Anh). Chi phí sinh hoạt ở Ba Lan khá mềm so với mặt bằng chung châu Âu.
Du học Ba Lan giá khá mềm so với mặt bằng chung
Theo khảo sát về mức lương trung bình của sinh viên sau khi tốt nghiệp, có thể thấy sinh viên học tập tại trường Đại học Kinh tế Warsaw (SGH), Đại học Kozminski, Đại học tổng hợp Warsaw, Đại học Bách Khoa Poznan và Đại học Kinh tế Poznan là những trường có mức lương sau khi tốt nghiệp tại Ba Lan cao nhất. Cụ thể, sinh viên sau khi tốt nghiệp Đại học Kinh tế Warsaw có mức lương trung bình 8500 PLN/tháng (tương đương 52 triệu/tháng), hay sinh viên Đại học Poznan có mức thu nhập trung bình là 36 triệu/tháng.
Với chính sách miễn phí chương trình học tiếng Ba Lan thì lời khuyên dành cho bạn là hãy tự cấp cho bản thân một khóa học tiếng ba lan để bắt đầu làm quen đến việc thông thạo tiếng Ba Lan trước khi bạn đi du học nhé. Sẽ thật tối ưu chi phí cho bạn trong việc lập kế hoạch du học đấy.
>> Xem thêm: Xu hướng học tiếng Ba Lan trực tuyến
Quan điểm "trượt Đại học là phải du học"
Gần đây, sự kiện lớn nhất diễn ra là kỳ thi THPT quốc gia và có nhiều sĩ tử không mấy khả quan về kết quả "đậu đại học" của bản thân. Bên cạnh đó, có nhiều bạn nghĩ đến việc du học, tuy nhiên lại có nhiều bạn có quan điểm là "trượt đại học là phải du học" thì chưa hợp lý lắm.
Đại học chỉ là con đường nhanh nhất chứ không phải là con đường duy nhất dẫn tới thành công. Trên thế giới đã có rất nhiều nhân vật trở nên giàu có và nổi tiếng mà không có bằng cấp đại học trong tay như Sean Connery, Mark Zuckerberg, Will Smith, Steve Jobs… Hoặc cũng có thể chính những người xung quanh bạn, họ có thể không thật sự thành công về mặt tài chính nhưng thật tế họ đã có nhiều thứ quan trọng hơn chính là kinh nghiệm thực tế, là kỹ năng mà con đường đại học không thể đem lại.
Trượt ngưỡng cửa đại học có thể là thất bại đối với không ít bộ phận học sinh hiện nay. Và theo sau đó là hàng loạt những quyết định cho tương lai. Có nhiều bạn nghĩ rằng du học là lối thoát để trốn tránh tất cả vì nghĩ rằng mình thất bại, mình đã phụ sự kì vọng từ bạn bè và mọi người xung quanh. Bạn luôn phải nhớ rằng, học không tốt không có nghĩa bạn cũng là người không tốt, là người thất bại. Du học là một cơ hội, là cánh cửa rộng mở để bạn trau dồi thêm những kiến thức về đất nước và con người ở vùng đất mới lạ mà bạn sẽ đặt chân tới hay đó cũng chính là con đường để bạn có thể thực hiện những ước mơ trong tương lai!
Sau kì thi đại học, mỗi bạn sĩ tử chắc hẳn sẽ có những ngã rẽ khác nhau cho riêng mình. Có bạn đỗ rồi vào học đại học, cao đẳng hoặc cũng có bạn trượt và phải dời lại 1 năm để ôn tập và thi lại. Bên cạnh đó có những bạn chuẩn bị đi du học vì nhận được học bổng, cũng có những người không nhận được học bổng cũng đi du học vì gia đình có điều kiện. Đa phần việc trượt đại học rồi đi du học xảy ra ở bộ phận các gia đình giàu có.
Bởi vì một mặt những gia đình không muốn họ phải xấu hổ với xã hội, mặt khác họ nghĩ rằng ra nước ngoài là cơ hội tốt để con cái họ tiếp xúc với nền giáo dục tiên tiến và đồng thời ra trường sẽ dễ dàng kiếm được công việc tốt. Tuy vậy, việc du học không phải đơn giản chỉ là chuyện tiền bạc bởi vì môi trường học tập và làm việc độc lập ở một nơi xa lạ thật sự không hề dễ dàng đặc biệt là đối với những cậu ấm cô chiêu quen được bao bọc nuông chiều từ bé. Chính vì những bất đồng về ngôn ngữ, sốc văn hóa hay cuộc sống tự lập không có người giám sát khiến bất kì ai cũng có thể dễ dàng sa ngã.
Có rất nhiều khó khăn và thử thách nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc bạn không thể du học nếu trượt đại học. Quan điểm “trượt đại học phải đi du học” là sai nhưng “trượt đại học thì có thể đi du học” thì lại không sai. Vì quan trọng nhất là bạn phải xác định được đúng đắn mục đích đi du học của mình.
Đại học chỉ là con đường nhanh nhất chứ không phải là con đường duy nhất dẫn tới thành công. Trên thế giới đã có rất nhiều nhân vật trở nên giàu có và nổi tiếng mà không có bằng cấp đại học trong tay như Sean Connery, Mark Zuckerberg, Will Smith, Steve Jobs… Hoặc cũng có thể chính những người xung quanh bạn, họ có thể không thật sự thành công về mặt tài chính nhưng thật tế họ đã có nhiều thứ quan trọng hơn chính là kinh nghiệm thực tế, là kỹ năng mà con đường đại học không thể đem lại.
Trượt ngưỡng cửa đại học có thể là thất bại đối với không ít bộ phận học sinh hiện nay. Và theo sau đó là hàng loạt những quyết định cho tương lai. Có nhiều bạn nghĩ rằng du học là lối thoát để trốn tránh tất cả vì nghĩ rằng mình thất bại, mình đã phụ sự kì vọng từ bạn bè và mọi người xung quanh. Bạn luôn phải nhớ rằng, học không tốt không có nghĩa bạn cũng là người không tốt, là người thất bại. Du học là một cơ hội, là cánh cửa rộng mở để bạn trau dồi thêm những kiến thức về đất nước và con người ở vùng đất mới lạ mà bạn sẽ đặt chân tới hay đó cũng chính là con đường để bạn có thể thực hiện những ước mơ trong tương lai!
Sau kì thi đại học, mỗi bạn sĩ tử chắc hẳn sẽ có những ngã rẽ khác nhau cho riêng mình. Có bạn đỗ rồi vào học đại học, cao đẳng hoặc cũng có bạn trượt và phải dời lại 1 năm để ôn tập và thi lại. Bên cạnh đó có những bạn chuẩn bị đi du học vì nhận được học bổng, cũng có những người không nhận được học bổng cũng đi du học vì gia đình có điều kiện. Đa phần việc trượt đại học rồi đi du học xảy ra ở bộ phận các gia đình giàu có.
Bởi vì một mặt những gia đình không muốn họ phải xấu hổ với xã hội, mặt khác họ nghĩ rằng ra nước ngoài là cơ hội tốt để con cái họ tiếp xúc với nền giáo dục tiên tiến và đồng thời ra trường sẽ dễ dàng kiếm được công việc tốt. Tuy vậy, việc du học không phải đơn giản chỉ là chuyện tiền bạc bởi vì môi trường học tập và làm việc độc lập ở một nơi xa lạ thật sự không hề dễ dàng đặc biệt là đối với những cậu ấm cô chiêu quen được bao bọc nuông chiều từ bé. Chính vì những bất đồng về ngôn ngữ, sốc văn hóa hay cuộc sống tự lập không có người giám sát khiến bất kì ai cũng có thể dễ dàng sa ngã.
Có rất nhiều khó khăn và thử thách nhưng điều đó không đồng nghĩa với việc bạn không thể du học nếu trượt đại học. Quan điểm “trượt đại học phải đi du học” là sai nhưng “trượt đại học thì có thể đi du học” thì lại không sai. Vì quan trọng nhất là bạn phải xác định được đúng đắn mục đích đi du học của mình.
Trượt đại học có nên du học hay không?
Đi du học thật sự là cơ hội để bạn học hỏi, trải nghiệm và thử thách bản thân. Điều quan trọng không phải việc bạn đã đi du học mà hơn hết là sau khi đi du học bạn đã tích lũy cho bản thân mình được những gì. Đừng lãng phí 2-3 năm ở nước ngoài với danh nghĩa đi du học để rồi khi về nước không tìm nổi được một công việc ổn định. Do vậy, cần vạch rõ mục tiêu và từ đó nỗ lực thực hiện ngay khi ý định du học còn nhen nhóm trong đầu của bạn. Bởi vì chỉ khi xác định rõ được mục tiêu thì việc chạm đến nó mới mang tính khả thi.
Đối với nền giáo dục còn nhiều thiếu sót như ở Việt Nam thì việc các bạn chọn đi du học ở một nền giáo dục tiên tiến hơn thay vì ở lại Việt Nam là một lựa chọn hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt, cầng tốt hơn nếu bạn chọn Ba Lan là điểm đến của bạn. Khi đi du học Ba Lan, tiếp xúc với nền giáo dục tiên tiến và khác biệt có thể giúp người học dễ dàng bộc lộ khả năng bởi vì môi trường sống luôn có một ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến sự phát triển của con người.
Đại học là một ngã rẽ lớn với mỗi con người. Việc lựa chọn con đường đi đúng hay sai là do chính bản thân của mỗi chúng ta! Hãy chọn con đường đi mà bạn sẽ đi với tất cả lòng nhiệt huyết & quyết tâm của mình cho dù nó có khó khăn gian truân đến mấy. Nếu đã chọn du học Ba lan, bạn không được lơ là bởi vì học không phải để có bằng cấp hay để khoe tiếng mà học là cho chính kiến thức của chúng ta. Hãy luôn nhớ rằng: “Nếu một cánh cửa đóng lại thì nhiều cánh cửa khác sẽ mở ra cho bạn. Hãy chọn cánh cửa phù hợp với chính bản thân bạn nhé!” Chúc bạn thành công!
Leave a Comment